5 tiểu thuyết Nhật Bản bạn nên tìm đọc

Văn học Nhật Bản nổi tiếng với những quyển tiểu thuyết dài và lẫy lừng trong lịch sử. Truyện kể Genji là tác phẩm cổ điển, nổi tiếng nhất gồm 54 chương.

Truyện kể Genji, đưa về thế kỷ 11.  Những nhân vật trong văn học Nhật Bản thường bộc lộ khí chất  mà một quốc gia đặc trưng của nền văn hoá thống trị. Học về Nhật Bản chúng ta cần tâm đắc về tác phẩm văn học nào đó để hiểu thêm về tính chất ngôn ngữ đang học.

1. Almost Transparent Blue (1976)

Màu xanh không ngừng trong suốt ( nguồn internet) 

Tác phẩm được sáng tác bởi Murakami Ryu năm 1976 trong lúc vẫn còn là học sinh tại trường đại học nghệ thuật Musashino và đã đem đếm giải thưởng Akutagawa, giải thưởng có giá trị lâu đời của Nhật Bản.

Nội dung xoay quanh đời sống của một nhóm thanh niên phóng đãng đắm, đuối trong văn hoá tình dục, ma túy và nhạc Rock. Murakami đưa người đọc vào hành trình trống rỗng xuyên qua tâm trí và những dục vọng của những thanh niên phóng đãng chịu sự thác loạn từ ma tuý. Tác phẩm bị chỉ trích bởi những ngôn ngữ miêu tả thế tục và sự tàn nhẫn, điên dại do ảo giác mesaline gây ra càng làm cho đời sống nhân vật chính có vẻ rỗng ruột hơn. Màu xanh trong suốt mở ra một sự mờ nhạt của âm thanh đô thị 1970 của Nhật Bản

2. Death in Midsummer and Other Stories (1956) 

Chết giữa mùa hè (Nguồn internet)

Death in Midsummer and Other Stories là một trong tác phẩm văn xuôi của Yukio Mishima. tác phẩm đầy nghệ thuật trào phúng và đầy rẫy những mối quan hệ.  Tác phẩm Chết giữa mùa hè,  giữa những câu chuyện là mối tình lạ lùng của vị cao tăng đang gần đạt tới sự giác ngộ và ánh hào quang của tri thức lại say lòng bởi một thứ phi của hoàng gia. Vị cao tăng quay lại cuộc sống thế tục. Mùa hè chậm rãi , êm ả dưới cái nóng gay gắt ngột ngạt, mối tình chợt đến như một tai nạn bất ngờ. Mishiama là diễn viên, nhà viết kịch, nhà văn còn là một nhà thơ. Bà được xem là một trong những ứng viên sáng giá nhất nhận giải Nobel Văn Học.

 3. The Diving Pool (1990) 

Hồ nước thẳm sâu (nguồn internet)

Tác giả Yoko Ogawa đưa người đọc thấy được nhân vật trung tâm của họ. Tập trung vào nữ nhân vật chính từ một nơi cô lập- sâu thẳm dưới hồ Aya. Truyện kể về cô gái trẻ nơi cô sinh sống là trại trẻ mồ côi, người hành chính là ba mẹ ruột của cô.  Aya kể lại những hành động của cô, nguyên nhân độc ác đến từ tình cảm ghê tởm trong lòng mình, chỉ vì mình đã không thật sự là một trẻ mồ côi. Ánh nhìn về cuộc sống của cô trở thành một đường hầm. Với sự thông minh trong lối viết và những quan sát tinh tế, Ogawa nổi tiếng với khả năng thay đổi câu từ.

 

4. The Waiting Years (1957) by Fumiko Enchi

Những năm đợi chờ (nguồn inetrnet)

Một câu chuyện tình đẹp nhẹ nhàng vào thời Meji của nhật. Tomo là nhân vật nữ xuyên suốt câu chuyện, luôn phải đấu tranh suốt cuộc sống cuộc sống của mình và kết hôn với người chồng không chung thuỷ. Mỗi một nhân vật bước vào chuyện là một bức tranh cho sự bất lực cố gắng thay đổi hoàn cảnh của mình. Fumiko Enchi là một trong những tác giả được kính trọng nhất Nhật Bản. Sách của cô phác họa về nỗi khốn cùng của người phụ nữ trong xã hội. Tiểu thuyết thì được sáng tác trong thời kỳ Meji, nhưng vẫn còn giá trị trong các mốt quan hệ hiện đại.

5. Kokoro (1914) by Soseki Natsume

Soseki Natsume là một trong số những người viết văn nổi tiếng nhất, hoạt động trong thời kỳ Meiji. cậu ấy là một nhà thơ, nhà tuyểt thuyết. Kokoro nghĩa là trái tim được phát hành trên báo 1994. tiểu thuyết nó về mối quan hệ của chàng trai trẻ với một người phụ nữ lớn tuổi hơn, cậu ấy là sensei ( giáo viên), nói về sự cô đơn và tìm kiếm về bản thân thật sự thông qua ngôn ngữ và hành động tính cách nhân vật. Khi đọc đến cuối quyển tiểu thuyết tạo thêm một cảm giác người đọc muốn đọc lại lần nữa, để thấy một ý nghĩa nào nữa không.

Nguồn tham khảo: theculturetrip

 Midori

Câu chuyện loạn luân trong cuốn tiểu thuyết cổ nhất thế giới

Có một thuyết Ngũ hành hoàn toàn khác trong triết lý Phật giáo Nhật Bản

Những truyền thuyết rùng rợn về ma quỷ

 

Xem thêm các bài liên quan thú vị khác!
Xem thêm: